Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả cho bạn sau khi thi công

Để có Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả và có trách nhiệm với môi trường. Điều lo lắng của rất nhiều thợ Sơn cũng như nhiều gia chủ là khi đã cân nhắc tính toán. Đến số lượng sơn sao cho vừa đủ cho căn nhà của mình rồi. Nhưng sau quá trình thi công vẫn thừa khoảng nửa thùng hoặc thừa sơn màu. Mà không thể trả lại đại lý được. Mất thêm một khoản tiền mà không biết giải quyết như thế nào cho hợp lý. Bạn hãy cùng thosonnhadep tham khảo một số cách xử lý sơn thừa an toàn và thân thiện với môi trường nhé!

Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả

 

Xem Ngay: Chồng mệnh Hỏa vợ mệnh Kim Sơn nhà màu gì

Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả

Trước khi bắt đầu sơn, hãy tính lượng sơn cần thiết cho công việc. Sử dụng ít sơn sẽ không chỉ giúp bạn tiết kiệm tiền bạc. Mà còn giúp bạn góp phần bảo vệ môi trường. Nếu bạn đã hoàn tất công việc mà vẫn còn thừa sơn, “bạn có tái sử dụng chúng không?”

  1. Để tính toán lượng sơn vừa đủ cho ngôi nhà bạn nên sử dụng PHẦN MÊM TÍNH SƠN của các Hãng Sơn. Nó không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
  2. Trong quá trình đo đạc, tính toán có thể xảy ra sai số. Nên khi hoàn tất công việc vẫn còn thừa sơn thì bạn cần bảo quản để tái sử dụng vào lần sau. Nếu thừa ít sơn, bạn có thể đổ chúng vào các lọ mứt cũ. Cất ở nơi khô giáo, an toàn, tránh ánh nắng mặt trời và không nên để trong môi trường quá lạnh. Còn nếu thừa sơn trắng, bạn có thể trộn chúng lại với nhau và sử dụng làm lớp nền cho lần trang trí khác.
  3. Nếu bạn không có ý định tái sử dụng chúng bạn có thể. Đem sơn thừa cho hàng xóm, bạn bè hoặc các trung tâm, cộng đồng, trường học…… Biết đâu họ sẽ cần dùng đến chúng.

Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả

Cách bảo quản sơn dư thừa

Nếu tái sử dụng mà bảo quản không đúng cách sơn sẽ không sử dụng được. Bị cô lại hoặc sau khi sơn lên tường sẽ nhanh xuống cấp không còn chất lượng như ban đầu. Thosonnhadep Là một trong những đơn vị dịch vụ tthi công sơn hàng đầu. Chúng tôi khuyên bạn nên bảo quản theo cách sau:

Bước 1:

  • Để bảo quản sơn thừa điều đầu tiên bạn cần làm theo hướng dẫn bảo quản sơn trên bao bì được ghi sản phẩm. Quan trọng nhất đó là bạn nên tránh nơi có nhiệt độ cao.

Bước 2:

  • Tiếp sau bạn nên đậy nắp thùng sơn dở. Hãy đảm bảo đến thùng sơn phải được đậy kín, càng kín càng tốt. Bởi nếu hở sẽ khiến sơn bị bay hơi, mất đi một số thành phần quan trọng của sơn. Ở bước này bạn có thể sử dụng nắp thùng sơn và đậy kín như bình thường. Cẩn thận hơn bạn có thể dùng lớp nilon để bọc bên trên miệng thùng sau đó mới dùng nắp đậy kín.

Bước 3:

  • Đảm bảo thùng sơn ở vị trí thẳng đứng không để nghiêng ngả và bị nằm xuống.

Bước 4:

  • Để ở nơi thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp.

  Tuyệt Đối: là sau khi sơn xong mình không đổ thừa sơn xuống bồn rửa, cống rãnh hoặc vứt chúng cùng rác thải thông thường khác. Bạn có thể đến những cơ sở xử lý sơn đặc biệt mà không làm hại tới môi trường.

Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả

Trên đây là những lưu ý về Cách xử lý sơn thừa an toàn và hiệu quả cho bạn sau khi thi công. Tuy nhiên để hạn chế việc phí phạm sơn tốt nhất bạn nên tính toán lượng sơn thật kỹ. Vi khi đã mở bao bì sản phẩm sẽ đồng nghĩa với việc sản phẩm không còn nguyên vẹn như ban đầu. Vậy nên bạn hãy lưu ý hạn chế số lượng sơn thừa một cách ít nhất và thời gian để sơn ngắn nhất, như vậy thành phần trong sơn sẽ ít thay đổi và cho chất lượng sử dụng tốt. Hy vọng rằng với những thông tin và lưu ý trên chúng tôi có thể giúp bạn bảo quản sơn thật tốt để sử dụng trong những lần tiếp theo.

 Hãy liên hệ ngay với thosonnhadep: 0969.716.236 LÊ LINH để được lắng nghe chuyên gia tư vấn về kỹ thuật cùng cách chọn màu sơn .. Đội ngũ chuyên gia sơn của chúng tôi sẽ giúp bạn nhanh chóng lựa chọn được màu sơn phù hợp nhất dành. Chúc bạn và gia đình sẽ có được một không gian sống lý tưởng và hoàn hảo nhất

 

Thợ Sơn Nhà Đẹp

Nhà thầu Linh sơn chuyên nhần thi công sửa chữa sơn bả đóng trần thạch cao quét vôi ve. Với đội ngũ chuyên nghiệp có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sơn bả. Với khẩu hiệu “ Tận tâm với nghề ”

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *