Sơn chống thấm gốc dầu là gì?
Sơn chống thấm gốc dầu dược khách hàng lựa chọn vì những ưu điểm như sau:
- Màng sơn cứng, ít trầy xước, dễ lau chùi, chống bám bẩn, bảo vệ tốt cho công trình.
- Như ở trên đã giới thiệu, sơn chống thấm gốc dầu chuyên dùng để xử lý chống thấm ngược. Chuyên dùng để xử lý chống thấm cho các vị trí tường. Mà công việc thi công chống thấm thuận không xử lý được.
Thế nào là Sơn dầu chống thấm?
Sơn dầu chống thấm hay còn có tên gọi khác là sơn chống thấm gốc dầu hay sơn lót gốc dầu: chính là sơn lót trong thành phần có chứa Pliolite, keo Acrylic Resin và các chất phụ gia đặc biệt, có khả năng kháng kiềm, chống phấn hóa, chống nấm mốc, chống ố và đặc biệt là chống thấm ngược.
Sơn dầu chống thấm là loại sơn được sử dụng giúp ngăn chặn hiện tượng thấm dột trên bề mặt thi công, xảy ra do các tác động của môi trường như nắng, mưa, độ ẩm,… Lớp sơn chống thấm này có tác dụng bảo vệ ngôi nhà của bạn, làm tăng tuổi thọ bề mặt tường, sàn… cho bề ngoài ngôi nhà luôn mới đẹp và sạch sẽ.
Đây là loại sơn lót chống kiềm gốc dung môi nên có tính thẩm thấu cao. Và có độ bám dính rất tốt cho tường trong nhà lẫn ngoài trời.
Mỗi loại sơn chống thấm lại có công dụng khác nhau. Ngăn chặn thấm nước trên các bề mặt nằm ngang. Thẳng đứng, từ dưới lên trên và từ trong ra ngoài.
Phân loại các loại sơn dầu chống thấm
Các loại sơn dầu chống thấm hiện nay có rất nhiều loại. Việc nắm được cách phân loại sơn chống thấm. Sẽ giúp bạn chọn được loại sơn phù hợp, với nhu cầu sử dụng. Cụ thể sơn chống thấm phân loại theo gốc sẽ gồm 4 loại:
Chống dầu thấm gốc Bitum Polymer:
Gồm 2 loại là chống thấm dạng lỏng dùng để quét tạo màng ngăn nước và chống thấm dạng màng khò. Loại chống thấm này có ưu điểm là thi công nhanh, không kén các bề mặt sơn. Tuy nhiên độ bền, tuổi thọ và các nối màng có phần kém hơn các loại chống thấm khác.
Chống dầu thấm gốc PU-Polyurethane:
Đây là hợp chất chống thấm hai thành phần dạng lỏng, gốc nhựa có dung môi, đa tính năng. Chống thấm gốc PU có khả năng bám dính, độ che phủ bề mặt, độ đàn hồi cao. Nhờ vậy các vết nứt được che phủ hiệu quả mà không bị thấm dột. Tuy nhiên giá thành của loại chống thấm này cũng cao hơn so với các loại chống thấm khác.
Chống dầu thấm gốc Silicate dạng thẩm thấu:
Loại chống thấm này có rất nhiều ưu điểm như: Độ bám dính tốt, khắc phục mọi nhược điểm rò rỉ từ bên trong. Có độ bền cao và rất đa năng sử dụng trong mọi sự cố chống thấm. Nhược điểm duy nhất của loại chống thấm này là giá thành tương đối cao.
Chống dầu thấm gốc xi măng:
Gồm 2 loại là chống thấm gốc xi măng một thành phần và chống thấm gốc xi măng hai thành phần. Ưu điểm của loại chống thấm này là độ bám dính bề mặt. Khả năng chống chịu nước và tuổi thọ đều rất cao. Tuy nhiên cũng nhược điểm là khả năng chịu chấn động rung lắc kém. Vì chống thấm gốc xi măng không co giãn được. Vậy nên bạn cần cân nhắc.
Ưu điểm của sơn dầu chống thấm
Sơn chống thấm dầu hiện nay được ứng dụng sử dụng phổ biến vì những ưu điểm sau đây:
- Như ở trên đã giới thiệu, sơn chống thấm gốc dầu chuyên dùng để xử lý chống thấm ngược. Dùng để xử lý chống thấm cho các vị trí tường. Mà công việc thi công chống thấm thuận không xử lý được.
- Sơn chống thấm gốc dầu giúp chống thấm, chống nấm mốc. Chống rong rêu và đặc biệt là khả năng chống ố vàng cho trần nhà, vách tường…
- Màng sơn cứng, ít trầy xước, dễ lau chùi, chống bám bẩn, bảo vệ tốt cho công trình.
- Có khả năng bám dính tuyệt vời trên bề mặt bả mastic.(đặc biệt khi kết hợp sử dụng cùng dòng sơn lót gốc dầu). Đồng thời có khả năng thấm hút mạnh đối với lớp phấn trên bề mặt thi công. Do đó, ngày nay dòng sơn chống thấm gốc dầu thường được sử dụng. Để xử lý cho các công trình có hiện tượng bị phấn hóa.
- Bằng việc sử dụng dầu hỏa làm dùng môi, dòng sơn nước gốc dầu. Có khả năng kháng nước rất cao, chống thấm nước, bảo vệ công trình khỏi các. Hiện tượng ẩm, mốc thường phát sinh trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.
Những điều cần biết khi chọn mua sơn chống thấm gốc dầu
Có rất nhiều câu hỏi thắc mắc được đặt ra khi lựa chọn và sử dụng sơn chống thấm. Dưới đây sẽ là lời giải đáp cho một số câu hỏi thường gặp nhất. Được nhiều khách hàng quan tâm nhất.
Sơn dầu chống thấm bao lâu thì khô?
Tuỳ vào từng loại sơn cũng như các yếu tố tác động: độ ẩm, nhiệt độ, môi trường. Bề mặt công trình cũ hay mới… mà thời gian lớp Sơn dầu chống thấm khô sẽ có sự chênh lệch.
Nhưng xét trong các điều kiện thông thường. Thời gian Sơn dầu chống thấm khô bề mặt sẽ khoảng 30 – 60 phút và để khô hoàn toàn mất từ 3 – 4 giờ. Trong điều kiện thời tiết, môi trường không thuận lợi (ẩm thấp, bề mặt tường cũ). Thời gian để sơn khô hoàn toàn có thể kéo dài từ nửa ngày đến một ngày.
Sơn dầu chống thấm có độc không?
Những loại Sơn dầu chống thấm chất lượng, uy tín thì sẽ không độc hại. Luôn đảm bảo an toàn cho người thi công và sử dụng. Tuy nhiên người dùng cần phải lưu ý lựa chọn loại Sơn dầu chống thấm. Các thương hiệu nổi tiếng như Sơn Nippon để có thể thể đảm bảo về chất lượng.
Hiện nay, các sản phẩm Sơn dầu chống thấm của Sơn Nippon như chất chống thấm WP 100, Sơn dầu chống thấm WP 200… đều là sản phẩm cao cấp, không độc hại, không chứa các kim loại nặng như Selen, Asen, chì, thủy ngân, an toàn cho cả người thi công và người sử dụng, vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng.
Sơn dầu chống thấm có hiệu quả không?
Sơn dầu chống thấm sẽ được thẩm thấu vào sâu bên trong bề mặt lớp vữa, bê tông và bít các lỗ trống, vết nứt, kẽ nứt bằng hợp chất các gốc kỵ nước, tạo nên bề mặt phủ vững chắc và có độ bền cao theo thời gian.
Vì lý do đó mà Sơn dầu chống thấm có hiệu quả rất cao trong việc hạn chế thấm dột và tăng độ bền cho bề mặt công trình thi công. Giúp hạn chế khả năng thấm nước, rêu mốc, kiềm hoá bề mặt khi chịu tác động của bên ngoài như môi trường, thời tiết.
Có nên sơn dầu chống thấm không?
Sơn dầu chống thấm được mệnh danh là lớp “áo giáp” bảo vệ cho ngôi nhà của bạn, giúp giảm thiểu các hiện tượng thấm dột, rêu mốc, kiềm hóa trên các bề mặt nhất là các công trình ngoại thất như ban công, tường nhà,… Ngoài ra còn lấp những vết nứt, tạo độ láng mịn cho bề mặt sàn, tường khi nhìn vào.
Bởi vậy, với những bề mặt thường xuyên tiếp xúc và đọng nước, việc sử dụng Sơn dầu chống thấm rất cần thiết.
Sơn dầu chống thấm có cần sơn lót không?
Tuỳ thuộc vào loại Sơn dầu chống thấm mà bạn dùng thì có thể cần dùng sơn lót hoặc không. Với những loại Sơn dầu chống thấm pha với xi măng hoặc lăn trực tiếp sẽ không cần sử dụng lớp sơn lót. Với một số loại Sơn dầu chống thấm đặc biệt khác tuỳ từng thương hiệu mà sẽ phải sử dụng thêm lớp sơn lót bên trong.
Sơn dầu chống thấm có màu gì?
Nhiều người cho rằng Sơn dầu chống thấm có màu sắc đa dạng như sơn nội ngoại thất bình thường nhưng thực tế không phải vậy. Chất liệu chống thấm thường là hóa chất dạng lỏng, không màu, khi bạn pha với xi măng trắng thì sẽ có màu trắng, khi pha với xi măng xám thì sẽ có màu xám chứ không có màu sắc đa dạng.
Tuy nhiên, trên thị trường có những dòng Sơn dầu chống thấm cao cấp như Sơn dầu chống thấm WP 200 của Sơn Nippon được sản xuất với công nghệ hiện đại nên sẽ có thêm một số màu như: màu xám nhạt, màu xám đậm và màu vàng. Đặc biệt, với dòng Sơn dầu chống thấm WP 200 này bạn sẽ không cần lót, không cần bả, không cần pha loãng mà có thể thi công trực tiếp lên bề mặt tường đứng, rất tiện lợi và nhanh chóng.
Trên đây là những điều bạn nên biết Sơn chống thấm gốc dầu là gì?. Mà thosonnhadep đúc kết qua những kinh nghiệm lâu năm mà người sử dụng cảm nhận. Quý khách có nhu cầu sơn nhà với chi phí hợp lý nhất. Xin liên hê SĐT: 0969.716.236 Gặp Lê Linh